
NHẬN DIỆN CHIÊU TRÒ GIẢ DANH NHÂN VIÊN ĐIỆN LỰC ĐỂ LỪA ĐẢO
Thủ đoạn chung là đánh vào tâm lý lo sợ bị cắt điện hoặc mong muốn được hưởng lợi ích không có thật để yêu cầu nạn nhân chuyển tiền.
Giấy chứng nhận đầu tư (Investment Certificate) là tài liệu pháp lý quan trọng được cấp bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền tại Việt Nam, xác nhận quyền đầu tư và hợp pháp của dự án đầu tư. Giấy chứng nhận đầu tư xác nhận rằng nhà đầu tư đã hoàn thành các thủ tục pháp lý cần thiết để thực hiện dự án đầu tư tại Việt Nam.
Tại sao nên chọn Lawscom tư vấn thành lập công ty cho bạn?
Giấy phép đầu tư là cơ sở pháp lý xác nhận việc thành lập và hoạt động của dự án đầu tư. Nó giúp nhà đầu tư có được sự bảo vệ pháp lý từ phía nhà nước, đồng thời giảm thiểu rủi ro pháp lý trong quá trình thực hiện dự án.
Nhà đầu tư có thể được hưởng các ưu đãi về thuế, phí, và các chính sách ưu đãi khác khi có Giấy phép Đầu tư. Những ưu đãi này thường được quy định trong Giấy phép và giúp giảm chi phí đầu tư cũng như tăng cường hiệu quả kinh doanh.
Đối với các dự án có sử dụng đất, Giấy phép Đầu tư thường đi kèm với quyền sử dụng đất hợp pháp, giúp nhà đầu tư yên tâm hơn trong việc triển khai dự án mà không gặp phải các vấn đề về tranh chấp đất đai.
Giấy phép Đầu tư có thể là cơ sở để các nhà đầu tư tiếp cận với các nguồn vốn vay từ ngân hàng và các tổ chức tài chính khác. Các nhà đầu tư có Giấy phép Đầu tư thường được các tổ chức tài chính đánh giá cao hơn về độ tin cậy.
Việc sở hữu Giấy phép Đầu tư giúp tăng cường uy tín của nhà đầu tư trong mắt các đối tác, khách hàng và cơ quan quản lý. Điều này đặc biệt quan trọng trong việc thu hút các đối tác chiến lược hoặc mở rộng hợp tác quốc tế.
Nhà đầu tư có Giấy phép Đầu tư thường nhận được sự hỗ trợ và hướng dẫn từ các cơ quan quản lý nhà nước trong quá trình thực hiện dự án, bao gồm cả việc giải quyết các thủ tục hành chính và giải quyết vướng mắc nếu có.
Chính những dịch vụ và kết quả nhất quán sẽ tạo dựng được lòng tin nơi mọi người và giúp chúng tôi phục vụ doanh nghiệp tốt hơn.
Mọi thông tin cá nhân của bạn đều an toàn khi cung cấp cho chúng tôi
Mọi thứ đều rõ ràng mà không có bất kỳ chi phí ẩn hoặc điều kiện nào
Mọi thông tin cá nhân của bạn đều an toàn khi cung cấp cho chúng tôi
Mọi thứ đều rõ ràng mà không có bất kỳ chi phí ẩn hoặc điều kiện nào
Chúng tôi đảm bảo rằng bạn sẽ hài lòng 100% với các dịch vụ của Lawscom
Chúng tôi đảm bảo rằng bạn sẽ hài lòng 100% với các dịch vụ của Lawscom
Mọi tư vấn đều được thực hiện bởi chuyên gia có trình độ phù hợp
Chúng tôi xử lý công việc theo qui trình chuyên nghiệp, không đỗ trễ
Văn bản đề nghị thực hiện dự án đầu tư, gồm cả cam kết chịu mọi chi phí, rủi ro nếu dự án không được chấp thuận;
Tài liệu về tư cách pháp lý của nhà đầu tư là bản sao hợp lệ giấy tờ chứng thực cá nhân hoặc giấy tờ xác nhận việc thành lập, hoạt động của tổ chức kinh tế, bao gồm:
a) Số định danh cá nhân đối với cá nhân là công dân Việt Nam hoặc bản sao hợp lệ một trong các giấy tờ sau: Giấy chứng minh nhân dân, thẻ Căn cước công dân, hộ chiếu còn hiệu lực, các giấy tờ chứng thực cá nhân khác đối với cá nhân;
b) Bản sao hợp lệ một trong các loại giấy tờ sau: Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Giấy chứng nhận thành lập, Quyết định thành lập hoặc các tài liệu khác có giá trị pháp lý tương đương đối với tổ chức.
Gồm ít nhất một trong các tài liệu sau: báo cáo tài chính 02 năm gần nhất của nhà đầu tư; cam kết hỗ trợ tài chính của công ty mẹ; cam kết hỗ trợ tài chính của tổ chức tài chính; bảo lãnh về năng lực tài chính của nhà đầu tư; tài liệu khác chứng minh năng lực tài chính của nhà đầu tư;
Gồm các nội dung chủ yếu sau: nhà đầu tư hoặc hình thức lựa chọn nhà đầu tư, mục tiêu đầu tư, quy mô đầu tư, vốn đầu tư và phương án huy động vốn, địa điểm, thời hạn, tiến độ thực hiện, thông tin về hiện trạng sử dụng đất tại địa điểm thực hiện dự án và đề xuất nhu cầu sử dụng đất (nếu có), nhu cầu về lao động, đề xuất hưởng ưu đãi đầu tư, tác động, hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án, đánh giá sơ bộ tác động môi trường (nếu có) theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.
Trường hợp pháp luật về xây dựng quy định lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi thì nhà đầu tư được nộp báo cáo nghiên cứu tiền khả thi thay cho đề xuất dự án đầu tư;
Trường hợp dự án đầu tư không đề nghị Nhà nước giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất thì nộp bản sao giấy tờ về quyền sử dụng đất hoặc tài liệu khác xác định quyền sử dụng địa điểm để thực hiện dự án đầu tư;
Nội dung giải trình về công nghệ sử dụng trong dự án đầu tư đối với dự án thuộc diện thẩm định, lấy ý kiến về công nghệ theo quy định của pháp luật về chuyển giao công nghệ;
Đối với dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC;
Yêu cầu về điều kiện, năng lực của nhà đầu tư theo quy định của pháp luật (nếu có).
1
Chúng tôi thường chỉ mất 5 phút để tiếp nhận yêu cầu của khách hàng. Mọi việc gần như được sáng tỏ.
2
Hồ sơ được lập theo mẫu qui định bởi đội ngũ chuyên viên có kỹ năng cao. Hồ sơ gần như không bao giờ mắc lỗi.
3
Việc đăng ký được thực hiện ngay lập tức, hồ sơ của bạn luôn được ưu tiên xử lý trước tiên.
5 điều khác biệt:
📌 => Đây là điểm khác biệt lớn nhất!
Gồm các giấy tờ như:
Theo Điều 7 Nghị định 135/2015/NĐ-CP, hình thức đầu tư gián tiếp ra nước ngoài gồm:
Căn cứ Điều 10 Nghị định 135/2015/NĐ-CP, nguồn vốn đầu tư ra nước ngoài bao gồm:
Theo Điều 52 Luật Đầu tư 2020, những hình thức đầu tư ra nước ngoài gồm:
Các hoạt động đầu tư ra nước ngoài đang được Nhà nước tạo điều kiện do việc đẩy mạnh đầu tư ra nước ngoài giúp phát triển kinh tế trong nước, đồng thời quảng bá cũng như đưa doanh nghiệp Việt Nam vươn tầm ra thế giới.
Hiện tại, một số ngành nghề đặc thù ở một số quốc gia mang lại lợi nhuận lớn hơn trong nước, mang đến nhiều cơ hội kinh doanh hơn cho các nhà đầu tư. Bên cạnh đó, tuỳ vào quốc gia và lĩnh vực đầu tư mà sẽ có yêu cầu về mức vốn đầu tư tối thiểu và là một hình thức sàng lọc của các quốc gia khi tiếp nhận đầu tư từ nước ngoài. Điều này giúp các nhà đầu tư Việt Nam củng cố và quảng bá hình ảnh cho cá nhân cũng như doanh nghiệp của mình.
Hiện tại, việc đầu tư ra nước ngoài vẫn chưa quá phổ biến ở Việt Nam, song ở nhiều quốc gia thì hình thức này đã tương đối phát triển. Đây là một cơ hội lớn cho các nhà đầu tư khi đón đầu một xu thế mới đang dần dần hình thành.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đang dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định về việc cho vay đặc biệt của NHNN đối với khoản vay có lãi suất là 0%/năm, khoản vay không có tài sản bảo đảm.
Dự thảo Quyết định này quy định về điều kiện, hồ sơ, thủ tục xem xét, quyết định việc cho vay đặc biệt của NHNN đối với khoản vay có lãi suất là 0%/năm, khoản vay không có tài sản bảo đảm.
Đối tượng áp dụng là tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng hợp tác xã, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài chính vi mô; cơ quan, tổ chức, cá nhân khác liên quan đến cho vay đặc biệt của NHNN.
Dự thảo nêu rõ điều kiện xem xét việc cho vay đặc biệt của NHNN trong trường hợp thực hiện phương án cơ cấu lại, phương án cơ cấu lại được sửa đổi, bổ sung. Theo đó, tổ chức tín dụng phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau:
1- Là tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt.
2- Có phương án cơ cấu lại đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010, trong đó có đề xuất biện pháp cho vay đặc biệt của NHNN và các nội dung của khoản vay đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo đề nghị của Ngân hàng Nhà nước. Hoặc có phương án cơ cấu lại, phương án cơ cấu lại được sửa đổi, bổ sung đang được NHNN xem xét, phê duyệt theo quy định tại Luật Các tổ chức tín dụng năm 2024, trong đó có đề xuất biện pháp cho vay đặc biệt của NHNN và có đầy đủ các nội dung sau:
a) Đối với biện pháp cho vay đặc biệt có lãi suất là 0%/năm: Tổ chức tín dụng có danh mục tài sản bảo đảm theo quy định của NHNN về cho vay đặc biệt. Đối với biện pháp cho vay đặc biệt không có tài sản bảo đảm: Tổ chức tín dụng chưa có danh mục tài sản bảo đảm theo quy định của NHNN về cho vay đặc biệt và lãi suất cho vay đặc biệt là 0%/năm hoặc lớn hơn 0%/năm.
b) Mục đích sử dụng tiền vay đặc biệt là để thực hiện hoạt động ngân hàng, hoạt động kinh doanh khác theo quy định tại Giấy phép và được xác định tại phương án cơ cấu lại, phương án cơ cấu lại được sửa đổi, bổ sung.
c) Số tiền đề nghị vay đặc biệt; thời hạn đề nghị vay đặc biệt, gia hạn vay đặc biệt không vượt quá thời hạn thực hiện phương án cơ cấu lại, phương án cơ cấu lại được sửa đổi, bổ sung.
Để được xem xét việc cho vay đặc biệt của Ngân hàng Nhà nước đối với khoản vay không có tài sản bảo đảm trong trường hợp bị rút tiền hàng loạt, dự thảo quy định tổ chức tín dụng phải đáp ứng các điều kiện sau:
1. Tổ chức tín dụng bị rút tiền hàng loạt và đã/đang thực hiện các quy định tại khoản 1 Điều 191 Luật Các tổ chức tín dụng năm 2024.
2. Tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt đề nghị vay đặc biệt, gia hạn khoản vay đặc biệt có đầy đủ các nội dung sau:
a) Chưa có danh mục tài sản bảo đảm theo quy định của NHNN về cho vay đặc biệt tại thời điểm đề nghị vay đặc biệt, gia hạn vay đặc biệt.
b) Mục đích sử dụng tiền vay đặc biệt áp dụng theo quy định của NHNN về cho vay đặc biệt để chi trả tiền gửi của người gửi tiền tại bên vay đặc biệt trong trường hợp bị rút tiền hàng loạt; (không áp dụng đối với trường hợp tổ chức tín dụng đề nghị gia hạn khoản vay đặc biệt).
c) Số tiền đề nghị vay đặc biệt trên cơ sở đánh giá tình hình khả năng chi trả trong thời hạn 30 ngày của bên vay đặc biệt.
d) Thời hạn đề nghị vay đặc biệt, gia hạn vay đặc biệt trên cơ sở đánh giá tình hình khả năng chi trả của bên vay đặc biệt và dưới 12 tháng.
đ) Mức lãi suất vay đặc biệt, trường hợp mức lãi suất cho vay đặc biệt là 0% áp dụng đối với tổ chức tín dụng có lỗ lũy kế lớn hơn 50% giá trị của vốn điều lệ và các quỹ dự trữ ghi trong báo cáo tài chính đã được kiểm toán gần nhất hoặc theo kết luận thanh tra, kiểm toán của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Dự thảo nêu rõ, trường hợp tổ chức tín dụng đề xuất áp dụng lãi suất 0%/năm đối với khoản vay đặc biệt đã vay tại NHNN trong giai đoạn chưa có phương án cơ cấu lại hoặc phương án cơ cấu lại chưa được phê duyệt, tổ chức tín dụng phải đáp ứng các điều kiện sau:
a) Là tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt.
b) Có lỗ lũy kế lớn hơn 50% giá trị của vốn điều lệ và các quỹ dự trữ ghi trong báo cáo tài chính đã được kiểm toán gần nhất hoặc theo kết luận thanh tra, kiểm toán của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Cũng theo dự thảo, trường hợp tổ chức tín dụng đề xuất áp dụng lãi suất 0%/năm đối với khoản vay đặc biệt đã vay tại NHNN để thực hiện phương án cơ cấu lại, phương án cơ cấu lại được sửa đổi, bổ sung phải đáp ứng các điều kiện sau:
a) Là tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt.
b) Có phương án cơ cấu lại đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định tại Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 hoặc phương án cơ cấu lại, phương án cơ cấu lại được sửa đổi, bổ sung đang được NHNN xem xét, phê duyệt theo quy định tại Luật Các tổ chức tín dụng năm 2024; trong đó phương án xử lý khoản vay đặc biệt đã vay có đề xuất áp dụng lãi suất 0%/năm và miễn tiền lãi vay của khoản vay đặc biệt đã vay (nếu có).
Đối với dự án đầu tư không thuộc diện chấp thuận chủ trương đầu tư quy định tại các Điều 30, 31 và 32 Luật Đầu tư 2020, nhà đầu tư được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:
Để đăng ký đầu tư tại Việt Nam, nhà đầu tư nước ngoài cần chuẩn bị một bộ hồ sơ đầu tư đầy đủ và chính xác. Hồ sơ này sẽ được nộp cho cơ quan có thẩm quyền như Cục Đầu tư nước ngoài thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư hoặc Ban Quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất (tùy thuộc vào địa điểm đầu tư). Dưới đây là các thành phần chính của hồ sơ đăng ký đầu tư:
Việc chuẩn bị hồ sơ chính xác và đầy đủ là rất quan trọng để đảm bảo quá trình đăng ký đầu tư được thuận lợi và nhanh chóng.
Nhà đầu tư nước ngoài nên tham khảo ý kiến từ các chuyên gia tư vấn đầu tư hoặc luật sư để đảm bảo rằng quá trình thành lập và hoạt động của doanh nghiệp được thực hiện đúng quy định và đạt hiệu quả cao nhất.
Nhà đầu tư nước ngoài nên tham khảo và tìm hiểu kỹ lưỡng các quy định pháp lý liên quan để lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp nhất với mục tiêu và nhu cầu đầu tư của mình. Tham vấn với các chuyên gia tư vấn đầu tư hoặc luật sư có kinh nghiệm cũng là một cách tốt để đảm bảo rằng quy trình thành lập doanh nghiệp được thực hiện đúng cách và hiệu quả.
Các hỗ trợ này giúp giảm thiểu rủi ro và chi phí cho các nhà đầu tư nước ngoài, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để họ thực hiện và mở rộng hoạt động kinh doanh tại Việt Nam. Để tận dụng tối đa các hỗ trợ này, nhà đầu tư nên liên hệ với Cục Đầu Tư nước ngoài thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư hoặc các cơ quan địa phương để nhận được hướng dẫn chi tiết và cập nhật thông tin mới nhất.
Tóm lại, Việt Nam là một điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư nước ngoài nhờ vào môi trường kinh doanh thân thiện, chi phí thấp, thị trường tiềm năng và chính sách khuyến khích đầu tư. Tuy nhiên, để tối ưu hóa lợi ích và giảm thiểu rủi ro, các nhà đầu tư nên nghiên cứu kỹ lưỡng và tìm kiếm sự tư vấn từ các chuyên gia địa phương.
Thủ đoạn chung là đánh vào tâm lý lo sợ bị cắt điện hoặc mong muốn được hưởng lợi ích không có thật để yêu cầu nạn nhân chuyển tiền.
Thời gian gần đây, hình thức lừa đảo tuyển cộng tác viên (CTV) làm nhiệm vụ online để nhận hoa hồng đang nở rộ và diễn biến phức tạp trên không gian mạng. Với lời
Tổng hợp các hình thức lừa đảo phổ biến trong lĩnh vực ngân hàng và cách nhận biết – phòng tránh, cập nhật theo tình hình thực tế
Thủ đoạn chung là đánh vào tâm lý lo sợ bị cắt điện hoặc mong muốn được hưởng lợi ích không có thật để yêu cầu nạn nhân chuyển tiền.
Thời gian gần đây, hình thức lừa đảo tuyển cộng tác viên (CTV) làm nhiệm vụ online để nhận hoa hồng đang nở rộ và diễn biến phức tạp trên không gian mạng. Với lời
© Bản quyền thuộc về Lawscom